Chuyển đến nội dung chính

Bệnh trĩ chữa như thế nào

 Chào bác sỹ! Bệnh trĩ chữa như thế nào? Tôi bị bệnh trĩ kéo dài 4 tháng nay, thời gian đầu chỉ thấy ngứa ngáy hậu môn và đại tiện ra máu. Nhưng về sau, mỗi lần đi đại tiện thấy đau đớn và có búi trĩ sa ra ngoài. Tôi rất lo lắng, mong bác sĩ tư vấn giúp tôi.

(Gia Huy, 29 tuổi, Nam Định)

Trả lời:

Chào bạn Gia Huy! Cảm ơn bạn đã quan tâm và gửi câu hỏi về hộp thư của Phòng Khám Đa Khoa An Giang. Nhằm giải đáp thắc mắc về benh tri chua bang cach nao cho người bệnh, các chuyên gia hậu môn – trực tràng tại phòng khám đã đưa ra những thông tin cụ thể trong bài viết dưới đây.

Lựa chọn phương pháp tốt nhất chữa bệnh trĩ

Lựa chọn phương pháp tốt nhất chữa bệnh trĩ

Những nguy hại của bệnh trĩ?

Bệnh trĩ là một trong những căn bệnh nguy hiểm vùng hậu môn – trực tràng. Bệnh hình thành do các đám rối tĩnh mạch ở hậu môn bị chịu một áp lực lớn dẫn tới căng phồng, giãn ra, tạo thành nhiều búi trĩ, sa ra ngoài hậu môn. Khi bị bệnh trĩ, người bệnh sẽ thấy xuất hiện một số triệu chứng như: Đại tiện ra máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn…

Bài viết không nên bỏ qua: 

https://sites.google.com/view/nam-hoc-an-giang/trang-chu/benh-xa-hoi/benh-sui-mao-ga-co-ngua-khong

https://sites.google.com/view/nam-hoc-an-giang/trang-chu/benh-xa-hoi/benh-sui-mao-ga-co-tu-khoi-duoc-khong

https://sites.google.com/view/nam-hoc-an-giang/trang-chu/benh-xa-hoi/benh-sui-mao-ga-lay-qua-duong-nao

Bệnh trĩ nếu không được can thiệp và xử lý kịp thời sẽ gây ra những nguy hiểm sau:

- Nguy cơ ung thư: Hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, nhiều vi khuẩn sẽ kích thích các tế bào ung thư ở hậu môn phát triển mạnh, gây ung thư hậu môn – trực tràng ác tính.

- Tắc nghẹt búi trĩ: Búi trĩ không có khả năng lưu thông máu, máu ứ đọng tại các búi trĩ làm cho tắc nghẹn búi trĩ, lâu dần sẽ dẫn tới tình trạng hoại tử. Thời điểm này căn bệnh gây ra nhiều hiểm nguy tới tính mạng của người bệnh.

- Hoại tử búi trĩ: Búi trĩ sa ra ngoài nhiều, các búi trĩ sẽ bị phù nề, sưng tấy, dùng tay ấn vào có cảm giác lõm và có dấu hiệu hoại tử. Khi búi trĩ bị hoại tử, người bệnh sẽ dễ bị chảy máu khi đại tiện và nguy cơ nhiễm trùng rất cao.

- Bội nhiễm, nhiễm trùng: Hậu môn là lối thoát của chất thải, niêm mạc của các búi trĩ lại rất mỏng nên dễ bị xước và gặp phải nhiễm trùng. Ngoài ra, viêm nhiễm nặng còn gây ra nhiễm trùng máu. Đặc biệt, chị em phụ nữ do cấu tạo của hậu môn lại rất gần với cơ quan sinh dục nên vi khuẩn ở hậu môn dễ phát triển, tấn công gây ra viêm nhiễm phụ khoa.

- Viêm nhiễm hậu môn: Dịch nhầy ở hậu môn tiết ra nhiều sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn có hại xâm nhập, phát triển gây viêm nhiễm nặng ở hậu môn, lở loét rất khó chịu.

- Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và hiệu quả công việc: Những khó chịu, phiền toái mà bệnh gây ra làm cho người bệnh mất tự tin khi giao tiếp dẫn tới hiệu quả công việc không cao.

Bệnh trĩ chữa như thế nào?

Bệnh trĩ chữa như thế nào? Các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang chia sẻ: Khi bị bệnh trĩ, người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám. Sau quá trình thăm vấn bệnh, tùy vào giai đoạn bệnh của mỗi người mà các bác sĩ sẽ đưa ra cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất.

Đối với bệnh trĩ độ 1, 2: Đây là giai đoạn đầu của bệnh trĩ, các búi trĩ mới có dấu hiệu hình thành, người bệnh có thể sử dụng các loại thuốc có dạng thuốc uống, thuốc viên, thuốc đặt hậu môn. Tuy nhiên, người bệnh cần đến các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa uy tín để bác sĩ khám và kê đơn uống thuốc. Tuyệt đối không dùng thuốc khi chưa thăm khám, bởi điều này có thể gây biến chứng và làm bệnh của bạn trở nên nặng hơn.

Bên cạnh đó, người bệnh cần kết hợp thực hiện một số điều sau:

Thay đổi thói quen ăn uống: Bổ sung nhiều chất xơ, các loại rau củ quả, ngũ cốc,… Uống khoảng 2 lít/ ngày, đặc biệt không sử dụng rượu, bia, cafe, các chất kích thích.

Đại tiện đúng giờ: Nên tập thói quen đại tiện đúng giờ, tốt nhất là vào buổi sáng, không nên đại tiện quá lâu, không nhịn đại tiện.

Vệ sinh hậu môn: Người bệnh cần vệ sinh hậu môn hàng ngày, đặc biệt là sau khi đại tiện. Bên cạnh đó, cần chú ý không dùng giấy quá cứng và nên rửa hậu môn bằng nước ấm sau mỗi lần đi đại tiện, nhằm giúp các tĩnh mạch thành hậu môn lưu thông tốt, giảm đau rát.

-  Đối với trĩ độ 3,4: Ở giai đoạn này, người bệnh buộc phải sử dụng các phương pháp phẫu thuật ngoại khoa để điều trị triệt để trĩ. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp ngoại khoa như: Thắt vòng trĩ, chích xơ, đốt laser, … hoặc phương pháp HCPT. Trong đó, HCPT là phương pháp được đánh giá là điều trị trĩ hiệu quả nhất hiện nay.

HCPT phương pháp điều trị bệnh trĩ

HCPT phương pháp điều trị bệnh trĩ

Trong thời gian qua, Phòng Khám Đa Khoa An Giang đang áp dụng phương pháp HCPT vào điều trị bệnh trĩ. Phương pháp HCPT là tiểu phẫu không dùng dao mổ mà sử dụng trường điện dung cao tần, làm đông và thắt nút các mạch máu. Với khả năng kiểm soát tốt, không ảnh hưởng tới các vùng lân cận, nhanh chóng sinh nhiệt, làm lành hiệu quả các vết nứt ở hậu môn mà vẫn mang lại nét thẩm mỹ cho vùng được hỗ trợ điều trị.

Hy vọng những thông tin về “bệnh trĩ chữa như thế nào?” mà các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang chia sẻ ở trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những thực phẩm cần kiêng khi bị bệnh trĩ. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm hãy gọi ngay đến số điện thoại 0296 398 0000 để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÁCH VỆ SINH KHI BỊ DÀI BAO QUY ĐẦU

  Bộ phận sinh dục của nam giới nếu không được vệ sinh đúng cách có thể tồn tại những vấn đề nguy hiểm vì thế cách vệ sinh khi bị dài bao quy đầu là một trong những điều mà nam giới nên biết và cần tiến hành đều đặn. BỊ DÀI BAO QUY ĐẦU LÀ SAO? Bao quy đầu là một lớp da mỏng bao phủ lấy phần đầu dương vật giúp phòng tránh những tổn thương do va chạm hay cọ xát. Thông thường khi sinh ra thì có rất nhiều bé trái có bao quy đầu trùm kín lấy dương vật nhưng dần dần khi tới tuổi trưởng thành thì tình hình này sẽ giảm bớt, bao quy đầu phát triển chậm hơn và dương vật lớn dần. Ở tuổi trưởng thành chỉ có khoảng 1% nam giới  bị dài bao quy đầu . Tình trạng  dài bao quy đầu là  khi lớp da mỏng bao quanh quy đầu trùm kín khiến cho ngay cả khi cương cứng thì phần đầu dương vật cũng không lộ ra, có thể dùng tay vén lớp bao xuống hoặc không thể. Từ đó khiến cho việc quan hệ trở nên đau đớn, dương vật ngắn và nhỏ hoặc gây hiện tượng xuất tinh sớm Bị dài bao quy đầu thì quy đầu dương vật do không được

Áp xe hậu môn là gì

  Áp xe hậu môn  là kết quả của quá trình nhiễm trùng từ những tuyến hậu môn nhỏ. Đây là tình trạng mưng mủ ở gần khu vực hậu môn. Trong các loại áp xe thì phổ biến nhất là áp xe quanh hậu môn. Áp xe quanh hậu môn là tình trạng xuất hiện mủ ở các khoang hoặc lỗ nhỏ trong trực tràng khi bị nhiễm trùng. Biểu hiện của bệnh là sưng đau, mưng mủ khu vực hậu môn. Ban đầu, ổ áp xe có màu đỏ và ẩm khi chạm vào. Xem Thêm: Chữa bệnh đái buốt, đái rắt biểu hiện xuất tinh sớm nam giới Viêm cổ tử cung có quan hệ được không Bệnh áp xe hậu môn  trải qua 3 giai đoạn phát triển, đó là: Giai đoạn 1 : Tuyến hậu môn bị nhiễm trùng và mưng mủ. Giai đoạn 2 : Các ổ viêm nhiễm, mưng mủ bị vỡ hình thành các ổ áp xe. Giai đoạn 3 : Biến chứng thành rò hậu môn. Nguyên nhân gây apxe hậu môn                                                                             Áp xe hậu môn Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên bệnh có thể kể đến như: Do vết nứt hậu môn hoặc vết rách hậu môn gây ra tình trạng nhiễm trùng

Bao nhiêu tuổi thì cắt bao quy đầu

  Cắt bao quy đầu được tổ chức Y tế thế giới công nhận là biện pháp phòng ngừa lây nhiễm bệnh HIV/AIDS hiệu quả cao dành cho bé trai, đồng thời giảm nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt ở cả trẻ em và người lớn. Vậy bao nhiêu tuổi thì cắt bao quy đầu? Tìm hiểu thêm: NGỨA ĐẦU DƯƠNG VẬT CÓ SAO KHÔNG MỌC MỤN THỊT Ở ĐẦU DƯƠNG VẬT CÓ NGUY HIỂM KHÔNG DƯƠNG VẬT CÓ MỤN TRẮNG Bao nhiêu tuổi thì cắt bao quy đầu? Bác sĩ nam khoa phòng khám Nam Học An Giang cho biết: “Khoảng 90% bé trai bị dài hoặc hẹp bao quy đầu, đến tuổi dậy thì chỉ còn 1%. Đối với trẻ dưới 4 tuổi có bao quy đầu bất thường nhưng không gây triệu chứng ngứa ngáy, đau đớn, mùi hôi…thì nên theo dõi, chưa cần thiết phải thực hiện thủ thuật cắt bao quy đầu.” Có 2 trường hợp: Thông thường, đối với trẻ nhỏ dưới 4 tuổi bị dài hoặc hẹp bao quy đầu ở mức độ nhẹ, cha mẹ có thể thực hiện kỹ thuật tự lộn bao quy đầu bằng tay kết hợp thuốc bôi mỡ. Phụ huynh nên thực hiện nhẹ nhàng, tránh tuột quá mạnh có thể gây đau đớn, chảy máu, thậm chí gâ