Chuyển đến nội dung chính

Bệnh trĩ cấp độ 1 như thế nào

 Bệnh trĩ cấp độ 1 là lúc bệnh mới bắt đầu hình thành, chưa gây ra nhiều rắc rối, khó chịu nên người bệnh dễ dàng bỏ qua khiến bệnh có điều kiện phát triển mạnh hơn.

Để bạn đọc hiểu rõ hơn về trĩ độ 1, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang đã chia sẻ một số thông tin trong bài viết dưới đây.

Bệnh trĩ cấp độ 1 như thế nào?

Bệnh trĩ là một trong những bệnh lý nguy hiểm ở vùng hậu môn – trực tràng. Khi các đám rối tĩnh mạch ở hậu môn bị áp lực quá lớn sẽ giãn ra, phình lên, tạo thành các búi trĩ, sa ra khỏi hậu môn.

Những đối tượng thường bị bệnh trĩ nhiều nhất là những người phải thường xuyên mang vác vật nặng, đứng lâu, ngồi nhiều, gia tăng áp lực hậu môn, phụ nữ mang thai và sau sinh…

Bệnh trĩ cấp độ 1 là gì? Và cách chữa bệnh trĩ cấp độ 1

Trĩ cấp độ 1 có nguy hiểm không?

Theo các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang cho biết: Trĩ cấp độ 1 là giai đoạn nhẹ nhất của bệnh. Người mắc bệnh trĩ độ 1 thường không có nhiều biểu hiện rõ ràng, dấu hiệu nhận biết dễ nhất là chảy máu sau mỗi lần đi đại tiện. Tuy nhiên, lượng máu ra rất ít, chỉ nhìn thấy ở giấy vệ sinh hoặc máu ra lẫn vào phân.

Ngoài triệu chứng đi đại tiện ra máu, bệnh nhân thường có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu và ẩm ướt ở hậu môn. Hậu môn có nhiều dịch nhầy và búi trĩ dần hình thành.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ độ 1

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh trĩ độ 1 nhưng chủ yếu vẫn do một số nguyên nhân sau:

- Do táo bón lâu ngày: Tình trạng táo bón lâu ngày khiến cho người bệnh mỗi lần đi đại tiện thường phải rặn mạnh để đưa phân ra ngoài. Chính việc rặn mạnh đã đè nén các tĩnh mạch hậu môn và hình thành nên các búi trĩ.

- Chế độ dinh dưỡng chưa thích hợp: Thường xuyên ăn các đồ cay nóng, quá nhiều đạm, hay uống nhiều loại nước có chứa cồn và chất kích thích như: Cafe, bia, rượu… sẽ tạo điều kiện để hình thành bệnh trĩ.

- Tĩnh mạch bị phình: Khi tĩnh mạch trên đường lược bị gấp khúc và phình giãn, tạo thành những búi trĩ mềm, có búi đỏ và rất dễ chảy máu.

Mạch máu bị sưng phù: Mạch máu ở hậu môn khi bị sưng phù dễ hình thành nên các búi trĩ màu đỏ tươi, dễ gây chảy máu và có thể sa xuống hậu môn…

Các chuyên gia hậu môn – trực tràng cho biết: Bệnh trĩ cấp độ 1 chưa gây ra nguy hiểm ngay cho người bệnh. Tuy nhiên, bệnh lại ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày, khiến cho người bệnh cảm thấy tự ti khi giao tiếp.

Một số nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh trĩ

Một số nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh trĩ

Ngoài ra, việc đi đại tiện ra máu cũng khiến cho người bệnh bị thiếu máu, chóng mặt, đau đầu... Nếu bệnh nhân không phát hiện và chữa trị kịp thời, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn nặng hơn, gây ra nhiều nguy hiểm cho bệnh nhân.

Chính vì vậy, ngay khi có dấu hiệu hay nghi ngờ mình bị bệnh trĩ, người bệnh hãy đến ngay các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa uy tín, chất lượng để thăm khám và làm các xét nghiệm chẩn đoán, các bác sĩ sẽ cho bạn phương pháp điều trị bệnh trĩ phù hợp.

Tham Khảo Thêm: 

Bệnh viêm mào tinh hoàn uống thuốc gì mau khỏi?

Bệnh viêm niệu đạo có lây không?

Bệnh viêm niệu đạo có nguy hiểm không?

Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa An Giang là địa chỉ khám chữa bệnh uy tín, chất lượng ở An Giang. Phòng khám được đơn vị y tế được sở y tế cấp phép hoạt động, quy tụ đội ngũ bác sĩ danh tiếng, chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ, thiết bị tiên tiến hiện đại, nhiều khoa phòng chuyên môn, chí phí công khai, minh bạch, hợp lý, dịch vụ y tế chất lượng cao, có đội tư vấn riêng biệt, chuyên nghiệp, sẵn sàng trả lời các câu hỏi của bạn.

Hy vọng thông tin về “bệnh trĩ cấp độ 1 như thế nào?” mà các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang chia sẻ ở trên giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm hãy gọi ngay đến số điện thoại 0296 398 0000 để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÁCH VỆ SINH KHI BỊ DÀI BAO QUY ĐẦU

  Bộ phận sinh dục của nam giới nếu không được vệ sinh đúng cách có thể tồn tại những vấn đề nguy hiểm vì thế cách vệ sinh khi bị dài bao quy đầu là một trong những điều mà nam giới nên biết và cần tiến hành đều đặn. BỊ DÀI BAO QUY ĐẦU LÀ SAO? Bao quy đầu là một lớp da mỏng bao phủ lấy phần đầu dương vật giúp phòng tránh những tổn thương do va chạm hay cọ xát. Thông thường khi sinh ra thì có rất nhiều bé trái có bao quy đầu trùm kín lấy dương vật nhưng dần dần khi tới tuổi trưởng thành thì tình hình này sẽ giảm bớt, bao quy đầu phát triển chậm hơn và dương vật lớn dần. Ở tuổi trưởng thành chỉ có khoảng 1% nam giới  bị dài bao quy đầu . Tình trạng  dài bao quy đầu là  khi lớp da mỏng bao quanh quy đầu trùm kín khiến cho ngay cả khi cương cứng thì phần đầu dương vật cũng không lộ ra, có thể dùng tay vén lớp bao xuống hoặc không thể. Từ đó khiến cho việc quan hệ trở nên đau đớn, dương vật ngắn và nhỏ hoặc gây hiện tượng xuất tinh sớm Bị dài bao quy đầu thì quy đầu dươn...

Bao nhiêu tuổi thì cắt bao quy đầu

  Cắt bao quy đầu được tổ chức Y tế thế giới công nhận là biện pháp phòng ngừa lây nhiễm bệnh HIV/AIDS hiệu quả cao dành cho bé trai, đồng thời giảm nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt ở cả trẻ em và người lớn. Vậy bao nhiêu tuổi thì cắt bao quy đầu? Tìm hiểu thêm: NGỨA ĐẦU DƯƠNG VẬT CÓ SAO KHÔNG MỌC MỤN THỊT Ở ĐẦU DƯƠNG VẬT CÓ NGUY HIỂM KHÔNG DƯƠNG VẬT CÓ MỤN TRẮNG Bao nhiêu tuổi thì cắt bao quy đầu? Bác sĩ nam khoa phòng khám Nam Học An Giang cho biết: “Khoảng 90% bé trai bị dài hoặc hẹp bao quy đầu, đến tuổi dậy thì chỉ còn 1%. Đối với trẻ dưới 4 tuổi có bao quy đầu bất thường nhưng không gây triệu chứng ngứa ngáy, đau đớn, mùi hôi…thì nên theo dõi, chưa cần thiết phải thực hiện thủ thuật cắt bao quy đầu.” Có 2 trường hợp: Thông thường, đối với trẻ nhỏ dưới 4 tuổi bị dài hoặc hẹp bao quy đầu ở mức độ nhẹ, cha mẹ có thể thực hiện kỹ thuật tự lộn bao quy đầu bằng tay kết hợp thuốc bôi mỡ. Phụ huynh nên thực hiện nhẹ nhàng, tránh tuột quá mạnh có thể gây đau đớn, chảy má...

Áp xe hậu môn là gì

  Áp xe hậu môn  là kết quả của quá trình nhiễm trùng từ những tuyến hậu môn nhỏ. Đây là tình trạng mưng mủ ở gần khu vực hậu môn. Trong các loại áp xe thì phổ biến nhất là áp xe quanh hậu môn. Áp xe quanh hậu môn là tình trạng xuất hiện mủ ở các khoang hoặc lỗ nhỏ trong trực tràng khi bị nhiễm trùng. Biểu hiện của bệnh là sưng đau, mưng mủ khu vực hậu môn. Ban đầu, ổ áp xe có màu đỏ và ẩm khi chạm vào. Xem Thêm: Chữa bệnh đái buốt, đái rắt biểu hiện xuất tinh sớm nam giới Viêm cổ tử cung có quan hệ được không Bệnh áp xe hậu môn  trải qua 3 giai đoạn phát triển, đó là: Giai đoạn 1 : Tuyến hậu môn bị nhiễm trùng và mưng mủ. Giai đoạn 2 : Các ổ viêm nhiễm, mưng mủ bị vỡ hình thành các ổ áp xe. Giai đoạn 3 : Biến chứng thành rò hậu môn. Nguyên nhân gây apxe hậu môn                                                             ...