Chuyển đến nội dung chính

BỆNH NHÂN BỊ TRĨ NỘI NÊN ĂN GÌ VÀ KIÊNG GÌ

 “Bệnh nhân bị trĩ nội nên ăn gì và kiêng gì?” là thắc mắc của rất nhiều người bởi chế độ dinh dưỡng cũng góp phần quan trọng trong việc điều trị khỏi bệnh trĩ nội. Bài viết dưới đây, các chuyên gia hậu môn – trực tràng sẽ chia sẻ một số thông tin cần thiết về vấn đề trên để bạn đọc cùng tham khảo.

Bị trĩ nội nên ăn gì?

Theo các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang chia sẻ: Khi bị bệnh trĩ nội, người bệnh nên thực hiện chế độ ăn uống như sau:

  • Ăn các loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ: Chất xơ có tác dụng nhuận tràng, kích thích nhu động ruột và hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, giúp phòng chống táo bón… Vì vậy, người bệnh nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ như: Các loại đậu, cà rốt, ngũ cốc, rau chân vịt, khoai lang, bơ, chuối…

Bệnh trĩ nội nên ăn những gì?
  • Ăn nhiều thực phẩm nhuận tràng: Bị trĩ nội ăn gì? Những loại thực phẩm nhuận tràng là những thực phẩm có tính mát, chứa nhiều nước, rất cho hệ tiêu hóa. Các bệnh nhân nên ăn rau mồng tơi, rau lang, rau dền, cam, quýt… để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh.

  • Bổ sung thêm một số thực phẩm chứa nhiều chất sắt: Bệnh trĩ nội khiến người bệnh bị mất một lượng máu cho nên việc bổ sung các thực phẩm có chứa nhiều chất sắt sẽ lấy lại lượng máu đã mất. Các thực phẩm chứa nhiều chất sắt gồm: Gan gà, cua hấp, các loại hạt khô như hướng dương, hạt điều, vừng, nho…

  • Ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin: Vitamin không chỉ giúp tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa các tác nhân bên ngoài xâm nhập vào bên trong cơ thể để gây bệnh mà còn giúp các vết lở loét nhanh lành. Cho nên, những trường hợp bị trĩ hỗn hợp cần bổ sung nhiều thực phẩm giàu vitamin như: Trái cây tươi, rau xanh, ngũ cốc… để các tổn thương nhanh lành.

  • Ăn nhạt: Trĩ nội nên ăn gì? Trong thời gian điều trị trĩ nội, bệnh nhân cần ăn các loại thức ăn nhạt, thanh đạm để hỗ trợ cho việc đại tiện, giúp cải thiện các triệu chứng đau rát, khó chịu của bệnh.

Trĩ nội nên kiêng ăn gì?

Để ngăn chặn sự phát triển của bệnh trĩ nội và hỗ trợ điều trị đạt kết quả cao nhất, người bệnh nên thực hiện kiêng một số loại thực phẩm sau:

  • Không nên sử dụng các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá, cafe… bởi đó là những chất kích thích không có lợi cho hệ tiêu hóa, đồng thời ảnh hưởng đến hệ thần kinh, khiến cho các phản ứng điều khiển trở nên rối loạn, dẫn tới đại tiện khó dễ hình thành búi trĩ.

“Bệnh nhân bị trĩ nội nên ăn gì và kiêng gì?” là thắc mắc của rất nhiều người bởi chế độ dinh dưỡng cũng góp phần quan trọng trong việc điều trị khỏi bệnh trĩ nội. Bài viết dưới đây, các chuyên gia hậu môn – trực tràng sẽ chia sẻ một số thông tin cần thiết về vấn đề trên để bạn đọc cùng tham khảo.

Bị trĩ nội nên ăn gì?

Theo các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang chia sẻ: Khi bị bệnh trĩ nội, người bệnh nên thực hiện chế độ ăn uống như sau:

  • Ăn các loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ: Chất xơ có tác dụng nhuận tràng, kích thích nhu động ruột và hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, giúp phòng chống táo bón… Vì vậy, người bệnh nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ như: Các loại đậu, cà rốt, ngũ cốc, rau chân vịt, khoai lang, bơ, chuối…

Bệnh trĩ nội nên ăn những gì?
  • Ăn nhiều thực phẩm nhuận tràng: Bị trĩ nội ăn gì? Những loại thực phẩm nhuận tràng là những thực phẩm có tính mát, chứa nhiều nước, rất cho hệ tiêu hóa. Các bệnh nhân nên ăn rau mồng tơi, rau lang, rau dền, cam, quýt… để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh.

  • Bổ sung thêm một số thực phẩm chứa nhiều chất sắt: Bệnh trĩ nội khiến người bệnh bị mất một lượng máu cho nên việc bổ sung các thực phẩm có chứa nhiều chất sắt sẽ lấy lại lượng máu đã mất. Các thực phẩm chứa nhiều chất sắt gồm: Gan gà, cua hấp, các loại hạt khô như hướng dương, hạt điều, vừng, nho…

  • Ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin: Vitamin không chỉ giúp tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa các tác nhân bên ngoài xâm nhập vào bên trong cơ thể để gây bệnh mà còn giúp các vết lở loét nhanh lành. Cho nên, những trường hợp bị trĩ hỗn hợp cần bổ sung nhiều thực phẩm giàu vitamin như: Trái cây tươi, rau xanh, ngũ cốc… để các tổn thương nhanh lành.

  • Ăn nhạt: Trĩ nội nên ăn gì? Trong thời gian điều trị trĩ nội, bệnh nhân cần ăn các loại thức ăn nhạt, thanh đạm để hỗ trợ cho việc đại tiện, giúp cải thiện các triệu chứng đau rát, khó chịu của bệnh.

Trĩ nội nên kiêng ăn gì?

Để ngăn chặn sự phát triển của bệnh trĩ nội và hỗ trợ điều trị đạt kết quả cao nhất, người bệnh nên thực hiện kiêng một số loại thực phẩm sau:

  • Không nên sử dụng các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá, cafe… bởi đó là những chất kích thích không có lợi cho hệ tiêu hóa, đồng thời ảnh hưởng đến hệ thần kinh, khiến cho các phản ứng điều khiển trở nên rối loạn, dẫn tới đại tiện khó dễ hình thành búi trĩ.

  • Hạn chế ăn các đồ cay nóng như: Ớt, tỏi, hành, gừng, hạt tiêu, sa tế… bởi nó gây kích ứng niêm mạc dạ dày, ruột, rất dễ bị táo bón.

  • Không nên ăn đồ ăn quá nhiều chất mỡ hoặc đồ rán… bởi đồ ăn chứa nhiều chất béo thường gây khó tiêu và làm cơ thể dễ bị nóng trong khiến tình trạng bệnh trĩ nội có thể nặng hơn.

Hy vọng những thông tin về “bệnh nhân bị trĩ nội nên ăn gì và kiêng gì?” mà các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang chia sẻ ở trên sẽ giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc, hãy gọi ngay đến số điện thoại 0296.398.0000 để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.

  • Hạn chế ăn các đồ cay nóng như: Ớt, tỏi, hành, gừng, hạt tiêu, sa tế… bởi nó gây kích ứng niêm mạc dạ dày, ruột, rất dễ bị táo bón.

  • Không nên ăn đồ ăn quá nhiều chất mỡ hoặc đồ rán… bởi đồ ăn chứa nhiều chất béo thường gây khó tiêu và làm cơ thể dễ bị nóng trong khiến tình trạng bệnh trĩ nội có thể nặng hơn.

Hy vọng những thông tin về “bệnh nhân bị trĩ nội nên ăn gì và kiêng gì?” mà các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang chia sẻ ở trên sẽ giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc, hãy gọi ngay đến số điện thoại 0296.398.0000 để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.

‍Bài viết liên quan:

Nam Học An Giang

Nam Khoa

Phụ Khoa

Bệnh Trĩ

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÁCH VỆ SINH KHI BỊ DÀI BAO QUY ĐẦU

  Bộ phận sinh dục của nam giới nếu không được vệ sinh đúng cách có thể tồn tại những vấn đề nguy hiểm vì thế cách vệ sinh khi bị dài bao quy đầu là một trong những điều mà nam giới nên biết và cần tiến hành đều đặn. BỊ DÀI BAO QUY ĐẦU LÀ SAO? Bao quy đầu là một lớp da mỏng bao phủ lấy phần đầu dương vật giúp phòng tránh những tổn thương do va chạm hay cọ xát. Thông thường khi sinh ra thì có rất nhiều bé trái có bao quy đầu trùm kín lấy dương vật nhưng dần dần khi tới tuổi trưởng thành thì tình hình này sẽ giảm bớt, bao quy đầu phát triển chậm hơn và dương vật lớn dần. Ở tuổi trưởng thành chỉ có khoảng 1% nam giới  bị dài bao quy đầu . Tình trạng  dài bao quy đầu là  khi lớp da mỏng bao quanh quy đầu trùm kín khiến cho ngay cả khi cương cứng thì phần đầu dương vật cũng không lộ ra, có thể dùng tay vén lớp bao xuống hoặc không thể. Từ đó khiến cho việc quan hệ trở nên đau đớn, dương vật ngắn và nhỏ hoặc gây hiện tượng xuất tinh sớm Bị dài bao quy đầu thì quy đầu dươn...

Bao nhiêu tuổi thì cắt bao quy đầu

  Cắt bao quy đầu được tổ chức Y tế thế giới công nhận là biện pháp phòng ngừa lây nhiễm bệnh HIV/AIDS hiệu quả cao dành cho bé trai, đồng thời giảm nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt ở cả trẻ em và người lớn. Vậy bao nhiêu tuổi thì cắt bao quy đầu? Tìm hiểu thêm: NGỨA ĐẦU DƯƠNG VẬT CÓ SAO KHÔNG MỌC MỤN THỊT Ở ĐẦU DƯƠNG VẬT CÓ NGUY HIỂM KHÔNG DƯƠNG VẬT CÓ MỤN TRẮNG Bao nhiêu tuổi thì cắt bao quy đầu? Bác sĩ nam khoa phòng khám Nam Học An Giang cho biết: “Khoảng 90% bé trai bị dài hoặc hẹp bao quy đầu, đến tuổi dậy thì chỉ còn 1%. Đối với trẻ dưới 4 tuổi có bao quy đầu bất thường nhưng không gây triệu chứng ngứa ngáy, đau đớn, mùi hôi…thì nên theo dõi, chưa cần thiết phải thực hiện thủ thuật cắt bao quy đầu.” Có 2 trường hợp: Thông thường, đối với trẻ nhỏ dưới 4 tuổi bị dài hoặc hẹp bao quy đầu ở mức độ nhẹ, cha mẹ có thể thực hiện kỹ thuật tự lộn bao quy đầu bằng tay kết hợp thuốc bôi mỡ. Phụ huynh nên thực hiện nhẹ nhàng, tránh tuột quá mạnh có thể gây đau đớn, chảy má...

Áp xe hậu môn là gì

  Áp xe hậu môn  là kết quả của quá trình nhiễm trùng từ những tuyến hậu môn nhỏ. Đây là tình trạng mưng mủ ở gần khu vực hậu môn. Trong các loại áp xe thì phổ biến nhất là áp xe quanh hậu môn. Áp xe quanh hậu môn là tình trạng xuất hiện mủ ở các khoang hoặc lỗ nhỏ trong trực tràng khi bị nhiễm trùng. Biểu hiện của bệnh là sưng đau, mưng mủ khu vực hậu môn. Ban đầu, ổ áp xe có màu đỏ và ẩm khi chạm vào. Xem Thêm: Chữa bệnh đái buốt, đái rắt biểu hiện xuất tinh sớm nam giới Viêm cổ tử cung có quan hệ được không Bệnh áp xe hậu môn  trải qua 3 giai đoạn phát triển, đó là: Giai đoạn 1 : Tuyến hậu môn bị nhiễm trùng và mưng mủ. Giai đoạn 2 : Các ổ viêm nhiễm, mưng mủ bị vỡ hình thành các ổ áp xe. Giai đoạn 3 : Biến chứng thành rò hậu môn. Nguyên nhân gây apxe hậu môn                                                             ...